Chế độ ăn uống, sinh hoạt của bệnh nhân bị bệnh gout
I. Những thức ăn và đồ uống không có lợi cho người bị bệnh gout
1. Thức ăn
* Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc purin như :
+ Hải sản, các loại thịt có màu đỏ như : thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê...;
+ Phủ tạng động vật như: lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc...;
+ Các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn...
* Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như :
+ Đạm động vật nói chung như: thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...; cá và các loại thủy sản như: lươn, cua, ốc, ếch...
+ Đạm thực vật: đậu hạt nói chung nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh..., các chế phẩm từ đậu nành như : đậu phụ, sữa dầu nành, tào phớ... nhìn chung ít làm tăng acid uric hơn các loại đậu chưa chế biến.
* Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như : măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, bạc hà (dọc mùng) vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
2. Đồ uống:
+ Tuyệt đối không uống bất kỳ một dạng chất cồn nào như : Rượu, bia, cơm rượu, nếp than... vì cồn làm giảm bài tiết acid uric qua thận.
+ Hạn chế đồ uống có tính lợi tiểu như nước ngọt có ga, trà, café, nước mát nấu từ thực vật (rau má, mía lau rễ chanh...) vì nó có cơ chế làm giảm bài tiết acid uric qua nước tiểu, nước uống ngọt nhiều đường sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gout.
+ Giảm các đồ uống có tính toan như : nước cam, chanh, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy cơ kết tinh urate ở ống thận, tăng nguy cơ sỏi thận.
II. Những thức ăn, đồ uống có lợi cho người bị bệnh gout
1. Thức ăn có lợi
Các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, cà chua...giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm thoái hoá biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric.
Khi lên cơn đau, tạm thời chỉ dùng thức ăn trong cột các thức ăn có hàm lượng purin thấp dưới đây. Nước mắm thuộc loại có purin cao. Khi nào hết đau mới thực hiện chế độ ăn có hàm lượng purin vừa.
Phân loại thức ăn theo hàm lượng purin cao hay thấp (g/100g thực phẩm)
2. Đồ uống có lợi
Nên uống nhiều nước (tối thiểu 2 đến 3 lít nước mỗi ngày). Nước rất quan trọng nhằm mục đích phòng ngừa ứ đọng tinh thể urat tại thận, hoặc truyền dịch nhằm đảm bảo lượng nước tiểu trong ngày đạt đến 2000ml/24 giờ.
Nên uống nước khoáng không ga có độ kiềm cao giúp tăng đào thải acid uric và hạn chế sự kết tinh urate tại ống thận, làm giảm nguy cơ sỏi thận (như nước sô đa...).
III. Chế độ sinh hoạt cho người bị bệnh gút
* Trong cơn đau: tuyệt đối để khớp nghỉ ngơi vì sự vận động làm phóng thích nhiều hơn các tinh thể muối urat vào trong khớp. Hậu quả là khớp sưng đau nhiều hơn. Tốt nhất nằm nghỉ ngơi hoặc bất động bằng nẹp hay bột sẽ giúp giảm đau tốt hơn.
* Ngoài cơn đau: cần phải có chế độ lao động và sinh hoạt thích hợp với tình trạng khớp đau. Nếu làm quá sức sẽ làm khớp mau hư hơn.
+ Giảm cân, tránh béo phì.
+ Vận động nhẹ nhàng, vừa sức. Tập luyện nhẹ nhưng thường xuyên.
+ Tránh làm việc nặng, quá sức hoặc luyện tập thể thao với cường độ mạnh.
+ Giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh, tránh dầm mưa lạnh.
+ Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng (stress là một trong những yếu tố gây phát cơn gút cấp).
+ Ngâm chân nước nóng hàng tối, có thể làm thường xuyên nhưng không nên dung nước quá nóng, cũng không nên ngâm lúc đang bị viêm cấp.
Bệnh nhân bị gút nên dùng Hoàng Thống Phong liều 9 viên/ ngày, uống 3 lần/ ngày, mỗi lần 3 viên, theo từng đợt từ 3- 6 tháng để hỗ trợ điều trị, hạ acid uric máu và dự phong tái phát cơn Gút cấp.
1. Thức ăn
* Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc purin như :
+ Hải sản, các loại thịt có màu đỏ như : thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê...;
+ Phủ tạng động vật như: lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc...;
+ Các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn...
* Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như :
+ Đạm động vật nói chung như: thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...; cá và các loại thủy sản như: lươn, cua, ốc, ếch...
+ Đạm thực vật: đậu hạt nói chung nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh..., các chế phẩm từ đậu nành như : đậu phụ, sữa dầu nành, tào phớ... nhìn chung ít làm tăng acid uric hơn các loại đậu chưa chế biến.
* Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như : măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, bạc hà (dọc mùng) vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
2. Đồ uống:
+ Tuyệt đối không uống bất kỳ một dạng chất cồn nào như : Rượu, bia, cơm rượu, nếp than... vì cồn làm giảm bài tiết acid uric qua thận.
+ Hạn chế đồ uống có tính lợi tiểu như nước ngọt có ga, trà, café, nước mát nấu từ thực vật (rau má, mía lau rễ chanh...) vì nó có cơ chế làm giảm bài tiết acid uric qua nước tiểu, nước uống ngọt nhiều đường sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gout.
+ Giảm các đồ uống có tính toan như : nước cam, chanh, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy cơ kết tinh urate ở ống thận, tăng nguy cơ sỏi thận.
II. Những thức ăn, đồ uống có lợi cho người bị bệnh gout
1. Thức ăn có lợi
Các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, cà chua...giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm thoái hoá biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric.
Khi lên cơn đau, tạm thời chỉ dùng thức ăn trong cột các thức ăn có hàm lượng purin thấp dưới đây. Nước mắm thuộc loại có purin cao. Khi nào hết đau mới thực hiện chế độ ăn có hàm lượng purin vừa.
Phân loại thức ăn theo hàm lượng purin cao hay thấp (g/100g thực phẩm)
Nên uống nhiều nước (tối thiểu 2 đến 3 lít nước mỗi ngày). Nước rất quan trọng nhằm mục đích phòng ngừa ứ đọng tinh thể urat tại thận, hoặc truyền dịch nhằm đảm bảo lượng nước tiểu trong ngày đạt đến 2000ml/24 giờ.
Nên uống nước khoáng không ga có độ kiềm cao giúp tăng đào thải acid uric và hạn chế sự kết tinh urate tại ống thận, làm giảm nguy cơ sỏi thận (như nước sô đa...).
III. Chế độ sinh hoạt cho người bị bệnh gút
* Trong cơn đau: tuyệt đối để khớp nghỉ ngơi vì sự vận động làm phóng thích nhiều hơn các tinh thể muối urat vào trong khớp. Hậu quả là khớp sưng đau nhiều hơn. Tốt nhất nằm nghỉ ngơi hoặc bất động bằng nẹp hay bột sẽ giúp giảm đau tốt hơn.
* Ngoài cơn đau: cần phải có chế độ lao động và sinh hoạt thích hợp với tình trạng khớp đau. Nếu làm quá sức sẽ làm khớp mau hư hơn.
+ Giảm cân, tránh béo phì.
+ Vận động nhẹ nhàng, vừa sức. Tập luyện nhẹ nhưng thường xuyên.
+ Tránh làm việc nặng, quá sức hoặc luyện tập thể thao với cường độ mạnh.
+ Giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh, tránh dầm mưa lạnh.
+ Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng (stress là một trong những yếu tố gây phát cơn gút cấp).
+ Ngâm chân nước nóng hàng tối, có thể làm thường xuyên nhưng không nên dung nước quá nóng, cũng không nên ngâm lúc đang bị viêm cấp.
Bệnh nhân bị gút nên dùng Hoàng Thống Phong liều 9 viên/ ngày, uống 3 lần/ ngày, mỗi lần 3 viên, theo từng đợt từ 3- 6 tháng để hỗ trợ điều trị, hạ acid uric máu và dự phong tái phát cơn Gút cấp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét